Chi Lăng: Phát triển sản xuất ớt theo hướng VietGAP
Năm 2022, huyện Chi Lăng triển khai mô hình trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGAP và cấp mã số vùng trồng. Từ đó, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Năm 2022, huyện Chi Lăng triển khai mô hình trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGAP và cấp mã số vùng trồng. Từ đó, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Từ sự hỗ trợ nguồn lực của Nhà nước và sự chung tay, góp sức của người dân, những hàng rào cây xanh ở huyện Chi Lăng được hình thành đã tạo điểm nhấn góp phần không nhỏ vào việc thay đổi diện mạo nông thôn nơi đây.
Từ năm 2020, huyện Chi Lăng triển khai thực hiện mô hình sản xuất hồi theo tiêu chuẩn hữu cơ tại một số xã trên địa bàn huyện. Sau 2 năm triển khai, đến nay, mô hình này đã đem lại những hiệu quả bước đầu, từ đó, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hồi, giúp bà con tăng thu nhập.
Thời gian qua, nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hội viên, nông dân trên địa bàn huyện Chi Lăng đã phát triển thành công các mô hình kinh tế đem lại thu nhập cao. Từ đó, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, từng bước làm giàu.
Tài sản trí tuệ không có giá trị hữu hình song tác động mạnh mẽ đến nhận thức người tiêu dùng, xây dựng uy tín cho sản phẩm. Nhận thấy điều đó, thời gian qua, chính quyền huyện Chi Lăng đã chú trọng xây dựng và phát triển các tài sản trí tuệ đối với một số sản phẩm nông sản chủ lực nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người sản xuất trên địa bàn.
Những năm qua, huyện Chi Lăng đã đẩy mạnh tuyên truyền, tư vấn đến người dân về chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Nhờ đó, chương trình đạt những hiệu quả nhất định. Năm 2021, Chi Lăng là một trong những huyện có số sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP nhiều nhất trên địa bàn tỉnh.